Sản phẩm đã được tiến hành nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn. Nước thanh long cô đặc cũng vinh dự lọt top 12 sản phẩm tại cuộc thi “Young Achiever Safe Food Award 2018 - Giải thưởng thực phẩm an toàn cho tài năng trẻ 2018” do Hội khoa học & công nghệ thực phẩm Việt Nam (VAFoST) phối hợp cùng công ty UBM Asia tổ chức.
Read MoreChi phí chế tạo một sản phẩm vào khoảng 500.000 đồng. Nếu cải tiến thêm kiểu dáng và đưa toàn bộ tích hợp chung vào cùng một bo mạch, chi phí chế tạo sẽ giảm hơn nhiều, từ đó sản phẩm càng có điều kiện để cạnh tranh hơn
Read MoreVới loại robot tự động này thì việc vệ sinh các tấm pin mặt trời trở nên đơn giản hơn, tiết kiệm được thời gian, công sức...
Read MoreTừ bột khoai tây được sử dụng từ các củ khoai tây bị sâu, kích cỡ nhỏ không đạt chuẩn được tận dụng lại, nhóm sinh viên gồm: Nông Văn Phước và Đặng Nguyễn Xuân Trọng, học năm 3, ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM đã chế ra quy trình sản xuất túi nilong có thể ăn được, phân hủy trong vòng 30 ngày.
Read MoreNhóm sinh viên trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM đã tiến hành giả lập tình hình giao thông tại các giao lộ thực tế trên máy tính, và khẳng định hoàn toàn có thể ứng dụng để điều khiển tín hiệu đèn giao thông để chống ùn tắc và giảm kẹt xe.
Read MoreVới giá thành chỉ 10 triệu đồng, hệ thống báo cháy tự động theo địa chỉ do nhóm sinh viên Đại học Hàng Hải nghiên cứu rẻ hơn các thiết bị báo cháy nhập ngoại. Hệ thống còn có thể thay thế kết cấu phù hợp hơn tùy thuộc vào mục đích sử dụng.
Read MoreHơn 8 tháng miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các hoạt động, cử động bàn tay và các mô hình trên thế giới, sinh viên Ngô Văn Dết đã chế tạo thành công “bàn tay robot” với mong muốn tất cả người khuyết tật nghèo đều có điều kiện sử dụng bàn tay robot, hòa nhập với cộng đồng, tham gia mọi công việc.
Read More