So với giai đoạn 2012-2016, giai đoạn 2017-2021 số hộ nông dân ở TP.HCM có thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm tăng mạnh.
Read MoreTấm lót chân hồng ngoại của nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM là một trong những sản phẩm được đánh giá có khả năng ứng dụng cao tại cuộc thi sáng tạo do Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ cùng ĐH bang Arizona tổ chức.
Read MoreNhằm hạn chế tình trạng trốn vé, mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, TP Hội An (Quảng Nam) thử nghiệm bán vé bằng số hóa.
Read MoreDù chưa được tiếp xúc nhiều với công nghệ hiện đại nhưng nhóm học sinh đến từ Bến Tre vẫn giành giải Nhất cuộc thi Kiến tạo Tương lai với phần thưởng lên tới 72.5 triệu đồng.
Read MoreGiới thiệu về máy xẻ gỗ cải tiến của mình, anh Thủy bộc bạch, máy xẻ gỗ chạy bằng mô tơ điện tạo ra nhiều ưu điểm như không tốn nhiều chi phí, giảm sức lao động. Đồng thời, tăng năng suất và có thể điều chỉnh linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh lao động, an toàn lao động.
Read MoreNhờ bí quyết này mà các sản phẩm nghiên cứu của ông đã sớm 'phủ sóng' thị trường máy nông nghiệp vùng Tây Nguyên - Nam Trung Bộ và xuất khẩu ra nước ngoài.
Read MoreChỉ học hết lớp 7, ở tuổi 46 nhưng ông Phạm Văn Hát (thôn Kim Đồi, xã Ngọc Kỳ, Tứ Kỳ, Hải Dương) sở hữu tới 40 loại máy chuyên phục vụ nông nghiệp, máy phun thuốc trừ sâu là một trong số này.
Read MoreĐối với ông Tư Sáng, việc chế tạo máy xúc lúa là để gia đình, bạn bè sử dụng cho giảm bớt cực khổ. Khi nghe ông Tư Sáng chế tạo thành công máy xúc lúa, nhiều lão nông tìm đến ông để đặt hàng. Tiếng lành đồn xa, hiệu quả của chiếc máy xúc đem lại đã thuyết phục nhiều nông dân không chỉ trong tỉnh Hậu Giang mà còn lan sang ra các tỉnh lân cận.
Read MoreHàng loạt chiếc máy nông nghiệp ra đời như máy dập rèn, máy hút tạp chất bùn, hệ thống xay nhuyễn cùi bắp, ép tự động; máy đánh rãnh sâu dùng để móc rãnh đất; máy lột võ tách hạt bắp đã minh chứng được tài năng vốn có của lão nông Trần Công Nẻo ở đầu nguồn vùng châu thổ An Giang được ví von là “Kỹ sư làng”.
Read MoreĐể thỏa niềm đam mê với nghề cơ khí, ban đầu, khi điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, ông Nguyễn Văn Chế chỉ mua một chiếc máy hàn về, tranh thủ lúc nông nhàn để chế tạo nên những cái cuốc, cái cào phục vụ cho nghề nông của gia đình.
Read MoreThấy được hiệu quả chiếc máy mang lại, nhiều bà con nông dân trong và ngoài xã đã đến học hỏi, nhờ anh chia sẻ cách làm.
Read MoreChiếc máy này có ưu điểm là người sử dụng có thể tháo ráp rất dễ và nhẹ nhàng. Giàn phun dài từ 2,5 - 5m có thể di chuyển lên cao hoặc xuống thấp như ý muốn người sử dụng và có thể tự động gập lại khi gặp vật cản nên rất phù hợp với địa hình đồi dốc.
Read MoreTính ưu việt của máy xới dây xích cải tiến là xới nhanh, hiệu quả cao trên những vùng đất lún, ngập nước, có thể điều chỉnh xới nhanh chậm theo ý muốn. Ước tính mỗi giờ máy xới dây xích cải tiến có thể cày xới khoảng 7 công đất mà chỉ tốn chỉ 1 lít dầu, trong khi nông dân dùng máy cày thì chi phí tăng rất nhiều.
Read MoreMáy cắt cỏ có trọng lượng khoảng 30 kg, có thể di chuyển ra vườn bằng xe gắn máy, hoặc đẩy bộ, do ông Phạm Văn Đậm (An Giang) sáng chế. Một giờ máy có thể cắt 1.000 m 2 cỏ mọc hoang, giúp nông dân không còn vất vả vì sử dụng công cụ truyền thống.
Read MoreĐể chế tạo thành công chiếc máy có giá thành rẻ từ 2- 6 triệu đồng này, anh Nguyễn Văn Mạc (Thái Nguyên) đã trải qua giai đoạn phải làm đi làm lại nhiều lần, mới tìm ra được nhiệt độ thích hợp cho máy để có thể ấp thành công các loại trứng gia cầm với tỷ lệ nở lên tới 98%.
Read MoreRobot gieo hạt do nông dân Phạm Văn Hát (SN 1972, ngụ thôn Kim Đôi, xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) đã được đăng ký bản quyền. Robot này đã được xuất khẩu sang 14 thị trường quốc tế như Mỹ, Đức, Singapore...
Read MoreVới chiếc máy đa năng này, việc đồng áng của bà con nông dân trở nên dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả hơn, đỡ tốn công sức đồng thời vẫn cho ra kết quả tốt. Nhờ vậy, người nông dân có thể giảm thiểu chi phí nhân công cũng như nâng cao năng suất cây trồng.
Read MoreChiếc máy xử lý rác thải của ông Ngô Thái Nguyên (49 tuổi, nông dân trú tại thôn Liên Hưng, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) chế tạo có nhiều ưu điểm như: quy mô nhỏ (công suất dao động 30-35m3 rác thải/7 giờ hoạt động), dễ vận hành, có khả năng phân loại, tinh chế rác để tái sử dụng làm phân vi sinh, nguyên liệu xây dựng.
Read MoreChỉ với suy nghĩ, làm thế nào cho đơn giản nhất và thuận tiện nhất khi sản xuất, nông dân Trần Đức Mạnh (55 tuổi, tỉnh Khánh Hòa) đã sáng chế ra chiếc máy cuộn rơm, có công suất bằng 30 lao động làm việc trong 8 giờ. Máy này có thể cuộn 1 cuộn rơm nặng 32 kg trong vòng 55 giây, nhanh hơn các loại máy nhập ngoại. Chiếc máy cuộn rơm này, được người nông dân nơi đây xem như là trợ thủ đắc lực mỗi khi tới vụ mùa.
Read MoreNhận thấy nhu cầu của người nông dân rất cần các loại máy móc sản xuất, năm 2008, nông dân Đỗ Đức Quang đã nghiên cứu và sáng chế ra máy đào, xới đa năng. Chiếc máy này không chỉ có chức năng đào hố cà phê, xới rãnh tạo bồn mà còn có thể bón phân, ép xanh… giúp bà con nâng cao hiệu quả sản xuất.
Read More