Ý tưởng của nhóm học sinh này là làm thiết bị nuôi vi tảo, dùng cơ chế quang hợp để hấp thụ khí CO2 và thải ra khí Oxy.
Read MoreThiết bị đuổi chó của Nguyễn Tấn Minh và Phạm Nguyễn Phú Sĩ là một sản phẩm vô cùng độc đáo, để lại điểm nhấn trong cộng đồng đặc biệt với những người đam mê nghiên cứu bởi ý tưởng mang tính ứng dụng cũng như ý nghĩa thực tiễn cao.
Read MoreChỉ mới học cấp 2 nhưng nhiều học sinh đã bắt tay vào nghiên cứu, sáng tạo để làm ra những sản phẩm có ích cho con người, xã hội.
Read MoreHệ thống tưới nước được làm từ những vật liệu tái chế sẽ giúp việc tưới nước trở nên dễ dàng, thuận tiện và tiết kiệm thời gian, công sức hơn.
Read MoreVua sáng chế là tên gọi mà người dân ở thôn Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương dùng để gọi ông Nguyễn Văn Chế bởi nhiều sáng chế máy móc của ông phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.
Read MoreThấy việc di chuyển bằng nạng hay chân giả của người khuyết tật còn nhiều bất tiện nên Xuân đã sáng tạo ra chân giả có thể tự chuyển động hai khớp chân.
Read MoreVới bộ thiết bị của nhóm học sinh cấp 3, chỉ cần một cái gật đầu hoặc lắc đầu thì người khuyết tật có thể sử dụng máy vi tính hay smartphone dễ dàng.
Read MorePhilippe Frenzel, một sinh viên tại Đại học thành phố Alain của Đức đã phát minh ra một công nghệ thuận tiện để bảo vệ điện thoại thông minh: các bộ đệm trên lò xo tự xòe ra, cho phép điện thoại không bị hỏng vỡ khi rơi xuống.
Read MoreĐiều làm cho mọi người ngạc nhiên hơn nữa là “cha đẻ” của máy đào khoai tây này mới chỉ học đến lớp 8 và không qua trường lớp đào tạo kỹ thuật cơ khí.
Read MoreVới phần mềm chẩn đoán bệnh nhãn khoa, sinh viên và bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh thông qua các triệu chứng mắc phải, tham khảo phương pháp điều trị nhanh chóng và thuận tiện.
Read MoreÁm ảnh với cảnh những ruộng lúa của gia đình và xóm làng năm nào cũng bị chuột phá hoại hoang tàn, nông dân (ND) Đặng Thanh Lâm ở thôn Thuận Trạch, xã Mỹ Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã mày mò sáng chế máy bắt chuột tận hang ổ. Chiếc máy “độc nhất vô nhị” có thể bắt hết chuột lớn, chuột bé tận từ trong hang ổ của chúng…
Read MoreỞ tuổi 57, ông Vũ Văn Dung, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, vẫn không ngừng đam mê nghiên cứu, sáng tạo khoa học để phục vụ cuộc sống.
Read MoreNguyên lý của máy mô phỏng lại quá trình thực hiện lấy tơ sen bằng tay của các nghệ nhân. Vật liệu được dán trên bề mặt bàn miết để tăng ma sát cũng được mô phỏng giống như vân tay người.
Read MoreThay vì điền bằng tay, người dùng chỉ cần chụp ảnh và trí tuệ nhân tạo sẽ xử lí phần việc còn lại.
Read MoreTừ chảo cày cũ cộng với vài thanh sắt và ốc vít, nông dân Phạm Văn Tỉnh (tổ dân phố 6, thị trấn Phú Túc, huyện Krông Pa) đã sáng chế thành công chiếc máy bừa cỏ, giúp người dân tiết kiệm hàng tỷ đồng mỗi vụ.
Read More
Việc thu gom mủ cao su trên đồi dốc gây nhiều khó khăn và tốn nhiều công lao động. Với sáng kiến thu gom mủ cao su tự động của anh Nguyễn Yên ở thôn Bình Hiếu, xã Bình Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước đã đem lại nhiều lợi ích không ngờ.
Cô Vũ Bích Phương, trường THCS Dịch Vọng, Hà Nội xây dựng dự án Chống biến đổi khí hậu thông qua nền tảng công nghệ cho học sinh.
Read MoreSau nhiều lần thất bại, ông Trần Công Nẻo cũng đã chế tạo ra chiếc máy chặt, nghiền bắp cho bà con nông dân.
Read MoreĐó là anh Trần Minh Tiến, 32 tuổi, chủ cửa hàng 3T (viết tắt của 3 từ tiết giảm, tái sử dụng và tái chế) ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An.
Read MoreCác em học sinh của Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) đã chế tạo thành công nhựa sinh học làm từ vỏ tôm và các loại rác thải nông nghiệp được thu gom từ các chợ tại địa phương.
Read More