Nhiều năm qua, anh Huỳnh Thanh Ngô (sinh năm 1966) được bà con trong ấp Phước Đông, xã Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng gọi vui là kỹ sư “miệt vườn” khi cửa hàng cơ khí và tay nghề của anh đã giúp bà con nơi đây sửa chữa nhanh các máy móc thiết bị gia dụng cũng như nông cụ.
Read MoreHệ thống ấp trứng tự điều chỉnh nhiệt độ, có camera quan sát và khi con giống nở, hệ thống sẽ tự báo tín hiệu cho chủ.
Read MorePhần mềm “nhập điểm bằng giọng nói SpeechPonit” của hai em Trần Khánh Điệp và em Võ Thị Thùy Dung học sinh lớp 12A1 (trường THPT Nghèn, Can Lộc) được nhiều giáo viên đánh giá cao, là phần mềm ứng dụng được nhiều lĩnh vực trong thực tiễn như kế toàn, văn thư lưu trữ, giáo dục…
Read MoreNhằm giúp các bạn học sinh có thể rửa tay nhanh, tiện dụng và tiết kiệm dung dịch diệt khuẩn, một học sinh trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Quảng Trị) đã chế tạo máy rửa tay tự động tiện dụng có thể đặt bất kỳ ở vị trí nào.
Read MoreTừ linh kiện điện tử và vỏ chai nhựa, nữ sinh lớp 11 Phạm Nguyễn Phương Khanh và Trần Phương Anh chế thành đèn ngủ phát nhạc và tinh dầu.
Read MoreNhằm khắc phục những hạn chế của phương pháp thu hoạch ngao truyền thống, anh Trần Ngọc Phương, thôn Tân Lạc, xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải đã áp dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật, để nghiên cứu và chế tạo ra máy thu hoạch ngao. Với sáng chế này, đã giúp ngư dân tăng hiệu suất thu hoạch, giảm chi phí và thời gian lao động. Thiết bị được cho là máy thu hoạch ngao hiện đại nhất hiện nay.
Read MoreNhận thấy những khó khăn khi người khiếm thị tiếp cận thông tin từ sách báo, Phạm Nhật Hoàng, học sinh lớp 12 Lý Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh (TP Tuy Hòa) đã sáng chế ra thiết bị “Blue Eye, ứng dụng di động hỗ trợ đọc văn bản cho người khiếm thị”, giúp những người không nhìn thấy ánh sáng có thể tự đọc sách, báo mà không cần sự hỗ trợ của người khác.
Read MoreCanh tác ở vùng đất đồi lại không có điện nên việc lấy nước tưới gặp rất nhiều khó khăn, anh Lê Thiên Hoà ở thôn Ma Rớ, xã Phước Thành, huyện Bác Ái đã mày mò sáng chế hệ thống bơm thuỷ lực đưa nước lên đồi tưới cho vườn cây ăn trái.
Read MoreNgười dùng mạng xã hội đang chia sẻ hình ảnh những chiếc chậu rửa tay tự chế rất dễ thương và tiện lợi của thầy Mai Văn Sáu, Phó hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Huệ (xã Xuân Phú, H.Xuân Lộc).
Read MoreTrước sự lây lan của dịch Covid-19, mới đây một trường tiểu học ở thành phố Cao Hùng, phía nam Đài Loan, đã tìm ra cách một độc đáo. Đó là họ đã tạo ra một robot tự động cung cấp dung dịch nước rửa tay cho người dùng được lắp ráp từ những mảnh lego.
Read MoreKhông chỉ là cán bộ đoàn, giáo viên năng nổ, nhiệt huyết của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh, anh Hồ Văn Tuấn còn được biết đến là người đam mê nghiên cứu khoa học và có những sáng kiến mang lại hiệu quả cao.
Read MoreChiếc máy sấy nông sản, máy tách vỏ cà phê của anh Đặng Văn Bẩy đã giúp bà con ở xã Hòa Ninh (huyện Di Linh, Lâm Đồng) đỡ vất vả hơn nhưng lại thu về năng suất cao. Anh được xem là tấm gương lao động điển hình của tỉnh.
Read MoreKỹ sư Hà Trọng Dũng là một trong những người đầu tiên mang ý tưởng sản xuất đồ chơi trẻ em về Việt Nam. Không chỉ vậy, ông còn cho ra đời sáng chế hữu ích vì sức khỏe cộng đồng, đó là bộ 3 cơ lý trị liệu, được đánh giá là liệu pháp y học mới.
Read MoreTrước diễn biến phức tại của dịch bệnh Covid-19 khiến nhiều trang thiết bị y tế trở nên khan hiếm, hai em Phan Bùi Hà Phương và Trần Thị Hồng Trâm, học sinh lớp 11C1, Trường THPT Trường Chinh xã Đăk Wer, huyện Đăk R’lấp (Đăk Nông) đã xây dựng ý tưởng làm ra sản phẩm có tác dụng sát khuẩn từ cây sả chanh.
Read MoreKhắp vùng Cẩm Thanh (Hội An, Quảng Nam) này chẳng ai là không biết ông Nguyễn Hà (56 tuổi, trú thôn Thanh Đông, xã Cẩm Thanh, TP.Hội An), người đàn ông được người ta đặt cho nhiều biệt danh như “kỹ sư chân đất”, hay “ông thợ lắm tài”… bởi những sáng chế phục vụ bà con của ông nhiều năm qua.
Read MoreMột em học sinh trường Trung học phổ thông tại Ninh Thuận đã sáng chế thành công mô hình “Máy điều khiển tự động thu gom nông sản trên sân phơi” với nhiều tính năng hữu ích cho nhà nông.
Read MoreTận dụng những động cơ, khung xe máy cũ, anh Trần Quang Trung (sinh năm 1985) ở thôn Tân Ngam, xã Núa Ngam (huyện Ðiện Biên) đã chế tạo ra chiếc máy gặt lúa xếp dãy sử dụng động cơ xe máy chạy bằng xăng, giúp nông dân giảm sức lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Read MoreTốt nghiệp hệ trung cấp, Trường cao đẳng Nghề - Kỹ thuật công nghệ Tuyên Quang, chàng trai thế hệ 9X Nguyễn Mạnh Hùng, thôn Phú An, xã Thái Long (TP Tuyên Quang) đã có cải tiến kỹ thuật đáng nể, tự động hóa máy làm đất nông nghiệp bằng thiết bị điều khiển từ xa.
Read MoreTự mày mò, nghiên cứu sáng chế ra máy bào thẳm dọc và lò hấp gỗ “khủng” với công suất bằng cả 20 - 30 người làm, "nhà sáng chế chân đất" dân tộc Sán Dìu Trương Văn Thủy, thôn Còi Mò, xã Tân Tiến (nay là xã Tân Tú), huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) khiến nhiều người phải ngả mũ thán phục.
Read MoreSau một thời gian dài ấp ủ và được sự hỗ trợ của người thầy của mình, cuối cùng 2 nữ sinh lớp 12 trường THPT Giao Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đã chế tạo thành công chiếc máy cấy lúa không động cơ nhằm giảm sức lao động cho người nông dân.
Read More