Khi nghiên cứu chế tạo ra thiết bị này, Tùng Ân chỉ mới là học sinh lớp 6 và chưa biết gì về lập trình, lắp đặt. Thế nhưng bằng sự chăm chỉ, đam mê tiếp cận và vận dụng chìa khóa STEM, Ân đã từng bước hoàn thiện phát minh của mình.
Read MoreThiết bị sẽ được gắn lên ghế ngồi, phát tin nhắn cảnh báo tới cha mẹ hoặc cảnh sát khi nhận thấy có đứa trẻ bị bỏ quên trong xe, trong lúc đó, thiết bị sẽ thổi hơi mát để “câu giờ”.
Read MoreXuyên suốt chiều dài lịch sử, nhiều bậc cha mẹ đã phát minh nôi/cũi và nhiều thứ khác, vừa tuyệt diệu nhưng cũng vừa kỳ quái.
Read MoreĐể thỏa niềm đam mê với nghề cơ khí, ban đầu, khi điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, ông Nguyễn Văn Chế chỉ mua một chiếc máy hàn về, tranh thủ lúc nông nhàn để chế tạo nên những cái cuốc, cái cào phục vụ cho nghề nông của gia đình.
Read MoreÔng Nguyễn Hữu Bá tự đúc khuôn làm thành cánh quạt nhưng ban đầu làm ra thì nó quay chậm hoặc không quay. Ông phải sửa tới sửa lui nhiều lần, bỏ mấy chục cái, tốn gần 20 triệu đồng mới hoàn chỉnh. Còn tuabin, ông Bá tự mua tuabin riêng và dây điện mang về tự đấu nối.
Read MoreChi phí chế tạo một sản phẩm vào khoảng 500.000 đồng. Nếu cải tiến thêm kiểu dáng và đưa toàn bộ tích hợp chung vào cùng một bo mạch, chi phí chế tạo sẽ giảm hơn nhiều, từ đó sản phẩm càng có điều kiện để cạnh tranh hơn
Read MoreƯu điểm của máy là cho năng suất gấp 8 đến 10 lần so với cắt thủ công, giải phóng sức lao động con người. Nếu sử dụng máy, chi phí khâu thu hoạch sẽ giảm còn khoảng 45 triệu đồng cho 1ha rau má/năm.
Read MoreCông trình ý nghĩa này không chỉ tạo ra sân chơi lành mạnh, bổ ích cho trẻ em mà còn góp phần nâng cao ý thức cho học sinh trong việc tái chế rác thải để bảo vệ môi trường.
Read MoreHTX thu mua và chế biến thủy, hải sản Phú Khương (Hà Tĩnh) áp dụng công nghệ náo đảo tự động bằng ống khép kín, hâm nóng bằng năng lượng mặt trời để sản xuất nước mắm “sạch”.
Read MoreChỉ tay về phía 2 con robot thông minh được trưng bày ở góc tủ, ánh mắt thầy Ngô Văn Thiệu sáng lên niềm tự hào khi robot ngoài việc có thể di chuyển còn có chức năng dò đường và gắp những đồ vật nhỏ. Đáng nói là robot được tạo ra từ những vật dụng rẻ tiền, dễ tìm trong cuộc sống hàng ngày như bìa các tông, que gỗ, thanh kim loại...
Read MoreĐây là chiếc máy độc nhất vô nhị được anh Nguyễn Văn Vũ ở xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới (An Giang) chế tạo để kéo hàng chục tấn gỗ mỗi ngày, thay thế công sức lao động của con người.
Read MoreBê tông được tạo ra từ rác thải nhựa, túi nilon và các chất phụ gia (cát, sỏi, sắt thép…) tận dụng được vật liệu, làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ rác thải nhựa và túi nilon, dễ làm và tốn ít thời gian có thể thay thế được vật liệu truyền thống.
Read MoreThấy được hiệu quả chiếc máy mang lại, nhiều bà con nông dân trong và ngoài xã đã đến học hỏi, nhờ anh chia sẻ cách làm.
Read MoreChiếc mũ độc đáo này do nhóm Ambition sinh viên gồm: Đặng Minh Nhật, Phạm Xuân Sang, Nguyễn Đình Bảo Quang, Hoàng Tiến Hải Đăng (Đại học Bách khoa Đà Nẵng) và Nguyễn Thanh Hoàng (Đại học Kinh tế Đà Nẵng) phối hợp nghiên cứu.
Read MoreCác chuyên gia viễn thông cho biết trạm thu phát sóng di động còn có thể giúp dự báo mưa - một ứng dụng có thể giúp ích đáng kể cho lĩnh vực nông nghiệp.
Read MoreHiện “Máy làm sạch bề mặt bạt đáy ao nuôi tôm” của hai em đang làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.
Read MoreQuá trình chế tạo máy cấy của ông Nghĩa cũng thật công phu. Thị trường không có phụ tùng chuyên dụng, ông phải lần mò đến rất nhiều cửa hàng, tiệm sửa chữa ôtô, xe máy thậm chí đến cả những điểm thu mua phế liệu để tìm mua những thứ mình cần.
Read MoreĐể mã hóa tất cả các dữ liệu ngôn ngữ Raglai thông dụng thành một ứng dụng chạy trên nền tảng hệ điều hành Android trên điện thoại thông minh, các em nghiên cứu, thu thập tiếng Raglai rồi hệ thống lại trên phần mềm Microsoft Word. Sau đó, đọc ghi âm lại để xây dựng dữ liệu rồi sử dụng ngôn ngữ lập trình Java viết Code mã hóa ngôn ngữ thành các lớp theo chủ đề tiếng Raglai liên kết với nhau.
Read MoreSau thời gian vừa làm vừa rút kinh nghiệm, nhiều lần thất bại, nhiều đêm không ngủ, chiếc máy làm đất sản xuất đầu tiên của ông Nguyễn Hữu Trí (Khánh Hòa) ra đời với các chức năng: cày lật, băm, đảo đất, trang đất lấy mặt bằng, đánh rãnh, xới cỏ… Chi phí lắp máy chỉ 5 triệu đồng.
Read MoreTheo Trang Sĩ Thái tác giả của ‘siêu phẩm’ này, phần mềm chống trộm điện thoại thì cũng có trên thị trường nhưng phần mềm của Thái có nhiều chức năng nổi trội như: hệ thống chạy ngầm tối ưu có khả năng duy trì hoạt động khi đã kích hoạt với mức tối ưu pin tiêu thụ hiệu quả; hệ thống AI thông minh tự động thu thập dữ liệu môi trường thực tại để chạy chế độ bảo mật phù hợp.
Read More